Học phần trình bày những kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các khí cụ điện hạ áp, hiểu cách đấu nối, vận hành các mạch điện công nghiệp thông dụng. Bên cạnh đó, học phần còn giúp sinh viên phát triển khả năng phân tích, tự thiết kế mạch, lựa chọn thiết bị, kỹ năng phát hiện lỗi và phân biệt sự cố trong các mạch điện công nghiệp.

Học phần trình bày những kiến thức cơ bản từ vựng, các thuật ngữ và cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh liên quan đến chuyên ngành kỹ thuật điện, điện tử và các lĩnh vực liên quan như: hệ thống điện, máy điện, máy biến áp, vật liệu bán dẫn,… Giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết và vận dụng vào học tập tiếng anh kỹ thuật, nghiên cứu hay lược khảo các tài liệu tiếng Anh của tác giả nước ngoài.

Sau khi học xong chương này sinh viên cần nắm

được:

1. Những đặc điểm cơ bản của một dự án

2. Sự khác biệt giữa dự án và phòng ban chức 

năng

3. Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án

4. Các chức năng của quản lý dự án

5. Vai trò của nhà quản lý dự án

Ổn định hệ thống điện được biên soạn theo Đề cương học phần Ổn định hệ

thống điện cho sinh viên các ngành Công nghệ Kỹ thuật điện - điện tử và Công nghệ Kỹ

thuật năng lượng thuộc Bộ môn Kỹ thuật điện - Năng lượng, Khoa Điện - Điện tử - Viễn

thông, Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ.

Bài giảng này cung cấp cho sinh viên những khái niệm về ổn định hệ thống điện, các

dạng ổn định bao gồm ổn định quá độ hệ thống điện, ổn định trạng thái tĩnh, công suất

phản kháng và ổn định điện áp, ổn định tín hiệu nhỏ. Bên cạnh đó, bài giảng cũng trình

bày các phương pháp để nâng cao tính ổn định của hệ thống điện.

Bài giảng Ổn định hệ thống điện được chia thành các chương sau:

Chương 1: Tổng quan về ổn định hệ thống điện

Chương 2: Ổn định quá độ

Chương 3: Ổn định trạng thái tĩnh

Chương 4: Công suất phản kháng và ổn định điện áp

Chương 5: Ổn định tín hiệu bé

Chương 6: Các biện pháp nâng cao tính ổn định hệ thống điện


Hình họa và vẽ kỹ thuật điện được biên soạn với mục tiêu trang bị cho 

sinh viên những kiến thức cơ bản và kỹ năng cần thiết về hình họa và vẽ kỹ thuật điện.

Qua giáo trình này, sinh viên sẽ: 

 Nắm vững các nguyên lý cơ bản: Hiểu rõ các quy tắc, tiêu chuẩn về hình chiếu,

đường nét, ký hiệu trong vẽ kỹ thuật điện. 

 

Rèn luyện kỹ năng vẽ: Thành thạo các kỹ năng vẽ tay và sử dụng phần mềm CAD 

để tạo ra các bản vẽ kỹ thuật chính xác, đẹp mắt.

 

Phát triển tư duy không gian: Hình dung được các chi tiết, mạch điện trong không 

gian 3 chiều dựa trên bản vẽ 2 chiều.

 

Áp dụng vào thực tế: Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu và thực hiện các bản 

vẽ kỹ thuật trong công việc.

 

Giáo trình được cấu trúc theo một trình tự logic, từ những kiến thức cơ bản đến 

những ứng dụng thực tế. Mỗi chương đều đi kèm với các ví dụ minh họa, bài tập thực

hành giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ. 

 Đối tượng: Giáo trình này được biên soạn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật

điện, điện tử và các ngành liên quan tại các trường đại học, cao đẳng. 

 

Tính mới: Giáo trình được cập nhật theo các tiêu chuẩn mới nhất về vẽ kỹ thuật 

điện, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, giúp sinh viên tiếp cận với những kiến thức hiện

đại và phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động. 

Học phần ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
- Lý thuyết: 2TC
- Thực hành: 1TC

Học phần ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

- Lý thuyết: 2TC

- Thực hành: 1TC

Điểm TBM =( (Lý thuyết x 2) + Thực hành )/3